Mỗi khi Tết đến xuân về, mẹ tôi đều mua hai chiếc bánh khảo bày Tết. Đó không đơn giản chỉ là nét đẹp ngày xuân, mà còn là kỷ niệm về giai đoạn gia đình cùng nhau đùm bọc, vượt qua gian khó.
Phía đằng đông trời hoe hoe rạng. Mưa rươi đã thưa hơn. Nước dưới ruộng đang đục ngầu. Ai cũng cố vớt thật nhanh chạy đua với cơn bấc, mưa rươi, kẻo chỉ chặp một, chặp hai là rươi sẽ biến mất. Rươi về mấy ngày cuối năm là trời ban cho...
Chị gái tôi từ Mỹ gọi về báo tin, năm nay sẽ không về ăn Tết như mọi năm bởi ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Cha tôi im lặng một hồi, đôi mắt hoe hoe đỏ. Mẹ tôi mất đã lâu. Chị không về, ở chốn quê sâu, năm nay hai cha con tôi đón...
Lũ trẻ con chúng tôi không hẹn nhưng cứ đến tối là gặp nhau ở chỗ chiếc lò làm bánh. Ở đó chúng tôi thấy được không khí tấp nập của những ngày trước Tết, được sưởi ấm bởi thứ hơi nóng hầm hập tỏa ra từ chiếc lò than giữa đêm đông giá...
Ngày Tết, người quê lo đủ thứ. Dĩ nhiên là phải có bánh chưng, bánh tét, có rượu thịt, dưa hành. Nhưng không có hương trầm thì chưa phải là Tết, bố tôi bảo thế.
Hai mươi tám Tết, nhà vẫn chưa có gì ngoài 2 chục chiếc lá dong đã được rửa sạch và xếp ngay ngắn trên hiên. Mọi năm tầm này tôi đã theo mẹ ra chợ sắm sửa đủ thứ. Ký ức như một dòng sông êm đềm trôi chảy cho đến những ngày tháng ấy,...
Tết ấy, lần đầu tiên tôi không hứng thú gì khi nghe tiếng pháo. Có lẽ vì tôi đã lớn, đủ để biết rằng cuộc sống không chỉ có niềm vui. Bao năm trôi qua, tiếng pháo, mùi pháo đã trở thành một phần ký ức của tôi, thật vui mà cũng thật...
Mỗi ngày, bà mẹ đều bấm điện thoại gọi cho con. Lúc nào trong câu chuyện cũng có câu hỏi: “Ngày mấy con về!”. Nhưng rồi, sau cuộc nói chuyện bà lại buồn. Khuôn mặt đã dày những vết chân chim co lại, nhăn nhúm như cố ép lại để ngăn dòng...